Rau tiền đạo là một trong những biến chứng thai kỳ nguy hiểm với tỷ lệ mắc phải 1/200 ở phụ nữ mang thai. Việc điều trị rau tiền đạo phụ thuộc vào tuổi thai, mức độ xuất huyết nhiều hoặc ít và thai phụ đã có chuyển dạ hay chưa.
Tổng quan về rau tiền đạo
Rau tiền đạo (còn có tên gọi khác là nhau tiền đạo) là tình trạng rau thai không bám ở mặt trước và sau đáy tử cung như bình thường, mà bám vào một phần hoặc toàn bộ đoạn tử dưới tử cung. Nói cách khác, rau thai nằm chặn ngay cổ tử cung của người mẹ, làm cản đường ra của thai nhi khi sinh nở.
Theo giải phẫu, rau tiền đạo được chia thành 5 loại là: rau bám mép, rau bám thấp, rau bám bên, rau tiền đạo bán trung t-m và trung t-m.
PGS.TS.BS Nguyễn Đức Hinh, Trung t-m Sản Phụ khoa Bệnh viện Đa khoa T-m Anh Hà Nội cho biết, nhau thai tiền đạo có thể g-y xuất huyết -m đạo bất thường trong 3 tháng cuối thai kỳ, trong chuyển dạ hoặc sau sinh. Đồng thời, bệnh có thể g-y nên tình trạng sinh khó hoặc ngôi thai không thuận, ảnh hưởng sức khỏe và đe dọa tính mạng hai mẹ con.
-Tuy nhiên, với sự phát triển của y học cùng sự hỗ trợ của hệ thống máy móc hiện đại, hiện nay đã có thể đề phòng và ngăn ngừa được các biến chứng nguy hiểm của rau tiền đạo nếu phát hiện sớm vị trí bất thường của bánh rau”, bác sĩ Nguyễn Đức Hinh cho biết thêm.
Biến chứng có thể gặp phải nếu không chẩn đoán và xử trí kịp thời
Bác sĩ Nguyễn Đức Hinh cho biết, triệu chứng rõ ràng nhất của rau tiền đạo là xuất huyết -m đạo bất thường trong thai kỳ (thường gặp vào 3 tháng cuối thai kỳ), có màu đỏ tươi, có hoặc không kèm cơn đau bụng, thường xảy ra đột ngột. Lượng máu thường chảy ít trong thời gian đầu, sau đó có thể ngưng tự nhiên nhưng dễ tái phát.
Khi tái phát bệnh g-y mất máu nhiều hơn. Nếu không được phát hiện sớm và can thiệp kịp thời, xuất huyết kéo dài có thể g-y ra nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa sức khỏe và tính mạng cả thai phụ lẫn thai nhi. Cụ thể là:
Đối với thai phụ
- Thai phụ bị mất nhiều máu có thể rơi vào trạng thái bị sốc, choáng, đe dọa tính mạng.
- Trường hợp rau thai không thể tách khỏi lớp niêm mạc tử cung, phải chỉ định cắt bỏ tử cung. Tử cung là môi trường duy nhất để phôi thai làm tổ và phát triển trong suốt thai kỳ thành thai nhi chào đời khỏe mạnh. Nếu cắt bỏ tử cung, đồng nghĩa người phụ nữ không còn khả năng mang thai và sinh con.
- Tăng nguy cơ bị nhiễm trùng, rối loạn đông máu.
- Mổ lấy thai khẩn cấp là sự lựa chọn duy nhất cho những trường hợp không thể tiếp tục theo dõi thai kỳ.
Thống kê cho thấy, rau tiền đạo làm tăng nguy cơ nằm viện theo dõi dài hạn, tăng nguy cơ truyền máu, sinh non, cắt bỏ tử cung vì tỷ lệ băng huyết tăng cao lên đến 5,3%, nguy hiểm nhất là tăng nguy cơ tử vong ở thai phụ.
Đối với thai nhi
- Ngôi thai bất thường như ngôi ngang hoặc ngôi mông, không thuận lợi cho cuộc sinh.
- Thai phụ thiếu máu không cung cấp đủ dinh dưỡng nuôi thai nhi, khiến thai nhi dễ bị suy dinh dưỡng, suy thai.
- Trong trường hợp thai phụ bị xuất huyết -m đạo trầm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định mổ lấy thai khẩn cấp để cứu sống hai mẹ con. Nếu thai nhi còn non tháng hoặc chưa trưởng thành, bị sinh non có thể là lý do khiến tỷ lệ tử vong chu sinh của bé tăng cao nhiều lần so với một thai kỳ bình thường.
Chính vì những nguy hiểm đó, bác sĩ Nguyễn Đức Hinh khuyến cáo thai phụ khi được chẩn đoán rau tiền đạo cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, hạn chế đi lại hoặc vận động mạnh, không quan hệ tình dục hoặc bất kỳ hành động nào làm co thắt tử cung hoặc tổn thương ở cổ tử cung. Chú ý các dấu hiệu bất thường của cơ thể, nhập viện sớm trước khi chuyển dạ để được theo dõi chặt chẽ, can thiệp kịp thời và hiệu quả.
Chẩn đoán rau tiền đạo như thế nào?
Bác sĩ Nguyễn Đức Hinh cho biết, phương pháp chẩn đoán chuyên s-u dựa trên thăm khám triệu chứng l-m sàng và kiểm tra cận l-m sàng. Cụ thể như sau:
Thăm khám triệu chứng l-m sàng
Trước khi chuyển dạ
- Triệu chứng cơ năng: Có xuất huyết -m đạo vào 3 tháng cuối thai kỳ, tính chất chảy máu đột ngột, máu có màu đỏ tươi, có khi lẫn máu cục, không kèm đau bụng. Lượng máu có thể chảy ồ ạt rồi ít dần mặc dù không điều trị. Sau đó tái phát trở lại mới mức độ chảy máu tăng dần.
- Triệu chứng toàn th-n: Xuất hiện các triệu chứng của thiếu máu như mệt mỏi, hoa mắt, choáng, chóng mặt.
Triệu chứng thực thể: Không có triệu chứng thực thể, có thể gặp trường hợp ngôi ngang, ngôi mông hoặc ngôi đầu cao.
Khi chuyển dạ
- Triệu chứng cơ năng: Thường gặp tình trạng xuất huyết -m đạo trong 3 tháng cuối của thai kỳ, máu chảy ồ ạt, có màu đỏ tươi, có kèm cơn đau bụng do xuất hiện cơn co tử cung.
- Triệu chứng toàn th-n: Tùy vào mức độ thiếu máu mà thai phụ có những triệu chứng tương tự.
- Triệu chứng thực thể: Nắn bên ngoài thấy ngôi thai bất thường.
- Khám -m đạo: Sờ thấy rau qua cổ tử cung, sử dụng mỏ vịt thấy máu trong cổ tử cung chảy ra.
Kiểm tra cận l-m sàng
- Xét nghiệm máu: Xem tình trạng mất máu.
- Siêu -m: Xác định vị trí bám của bánh rau. Đ-y là kiểm tra rất có giá trị trong chẩn đoán rau tiền đạo và rau cài răng lược. Thông qua hình ảnh siêu -m màu Doppler sẽ thấy các mạch máu đi xuyên qua thành cơ tử cung hoặc bàng quang.
- Chụp MRI: Kỹ thuật này cũng được dùng để chẩn đoán rau tiền đạo nhưng có độ nhạy thấp, hiện ít được chỉ định do sự phát triển của hệ thống máy móc siêu -m hiện đại.
- Soi bàng quang: Chỉ được chỉ định trong trường hợp nghi ngờ rau cài răng lược đ-m xuyên qua cơ bàng quang, thai phụ có triệu chứng tiểu tiện ra máu.
Cách điều trị rau tiền đạo như thế nào?
Bác sĩ Nguyễn Đức Hinh cho biết, nguyên tắc chung trong điều trị rau tiền đạo là cầm máu để cứu mẹ. Dựa vào tuổi thai nhi, mức độ mất máu và khả năng nuôi dưỡng sơ sinh mà bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp là tiếp tục theo dõi, kéo dài tuổi thai hoặc mổ lấy thai khẩn cấp. Quan trọng nhất, luôn luôn đánh giá mức độ mất máu ở thai phụ để truyền bù máu phù hợp.
Ngoài ra, bác sĩ Nguyễn Đức Hinh cũng khuyến cáo, khi nghi ngờ hoặc được chẩn đoán mắc rau cài răng lược, thai phụ cần chọn lựa bệnh viện có chuyên khoa Sản uy tín, đội ngũ bác sĩ dày dặn kinh nghiệm, hệ thống máy móc hiện đại, chất lượng dịch vụ tốt… để được theo dõi thai kỳ chặt chẽ, can thiệp điều trị phù hợp và hiệu quả cho từng giai đoạn.
1. Điều trị trước khi chuyển dạ
- Chủ yếu là thai phụ cần nghỉ ngơi, hạn chế đi lại, tăng cường bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng.
- Trường hợp đau bụng do cơn co tử cung, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thuốc giảm co như Spasmaverin 40mg (1-4 viên/ngày), Progesterone, Salbutamol.
- C-n nhắc sử dụng Corticoid để trưởng thành phổi thai nhi.
- Với trường hợp thai nhi đủ tháng: Tiến hành mổ lấy thai chủ động nếu bệnh ở thể rau tiền đạo trung t-m. Các thể rau tiền đạo còn lại có thể c-n nhắc theo dõi chờ chuyển dạ.
- Với trường hợp rau tiền đạo g-y xuất huyết ồ đạt đe dọa tính mạng thai phụ: Mổ lấy thai khẩn cấp ở bất kỳ tuổi thai nào.
2. Điều trị khi chuyển dạ
- Với thể rau tiền đạo bán trung t-m và trung t-m: Mổ lấy thai chủ động.
- Với thể rau bám mép: Thực hiện mổ lấy thai cấp cứu trong trường hợp máu ra nhiều. Nếu máu ra ít, ngôi thai và cổ tử cung thuận lợi tiến hành bấm ối và xé màng ối về phía không có bánh rau để cầm máu. Nếu đã xé màng ối mà vẫn ra máu, nên mổ lấy thai ngay. Nếu không ra máu, theo dõi sinh ngả -m đạo.
- Với thể rau bám bên và rau bám thấp: Tương tự như trên, mổ lấy thai nếu ra nhiều máu, nếu không ra máu hoặc ra ít máu tiến hành theo dõi chuyển dạ.
Sau khi mổ lấy thai và rau thai, nếu máu vẫn chảy tiến hành kh-u cầm máu bằng các mũi kh-u chữ X. Nếu máu vẫn chảy, dựa vào nguyện vọng sinh con của bệnh nh-n để có chỉ định cắt bỏ hoặc bảo tồn tử cung.
Điều trị rau tiền đạo biến chứng rau cài răng lược
Rau cài răng lược là hình thái bệnh l-m sàng nặng nề nhất của rau tiền đạo bởi mạch máu tăng sinh nhiều ở đoạn dưới tử cung, đ-m xuyên vào bàng quang. Tình trạng này thường gặp ở thai phụ có vết mổ đẻ cũ, do đó g-y khó khăn khi phẫu thuật, thai phụ mất nhiều máu và dễ tổn thương ở bàng quang.
Bác sĩ sẽ chỉ định mổ lấy thai chủ động khi thai nhi đủ tháng. Điều trị trường hợp này cần có chuyên gia Sản khoa và ekip g-y mê hồi sức giàu kinh nghiệm, các phương tiện truyền máu và hồi sức đầy đủ, do đó thai phụ cần chọn lựa cơ sở y tế có chuyên khoa Sản uy tín.
Chăm sóc cho bệnh nh-n sau khi điều trị rau tiền đạo
Về phía người mẹ
- Theo dõi chặt chẽ giai đoạn hậu sản để đề phòng trường hợp chảy máu thứ phát sau sinh và các nguy cơ nhiễm trùng, nhiễm khuẩn.
- Ở thời kỳ hậu sản, nếu người mẹ bị thiếu máu buộc phải truyền máu kết hợp uống thêm viên sắt để bù lại lượng máu đã mất.
Về phía trẻ sơ sinh
- Trẻ sơ sinh có mẹ bị rau tiền đạo phần lớn là trẻ sinh non tháng, do đó cần có chế độ chăm sóc đặc biệt.
Trung t-m Sản Phụ khoa, Hệ thống Bệnh viện Đa khoa T-m Anh quy tụ đội ngũ chuyên gia Sản khoa giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm trong xử trí các biến chứng thai kỳ và tai biến sản khoa nguy hiểm; sở hữu hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại, đặc biệt là hệ thống máy siêu -m 3D, 4D, siêu -m màu Doppler thế hệ mới, máy siêu -m GE E10 tiên tiến… cung cấp hình ảnh siêu -m rõ nét, hỗ trợ chẩn đoán chính xác tình trạng thai kỳ.
Đặc biệt, Trung t-m Sản Phụ khoa còn liên kết mật thiết cùng nhiều chuyên khoa trong bệnh viện như Trung t-m Sơ sinh, khoa Nhi, khoa G-y mê hồi sức,… đảm bảo quá trình mang thai và sinh nở thuận lợi, cuộc sinh an toàn, mẹ tròn con vuông, trẻ sơ sinh được nuôi dưỡng và chăm sóc tích cực, đảm bảo đủ nền tảng sức khỏe để phát triển tối ưu trong tương lai.
Để đặt lịch khám và theo dõi thai kỳ với các chuyên gia Sản Phụ khoa tại Hệ thống Bệnh viện Đa khoa T-m Anh, thai phụ vui lòng liên hệ đến:
HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH
- Hà Nội:
- 108 Hoàng Như Tiếp, P.Bồ Đề, Q.Long Biên, TP.Hà Nội
- Hotline: 024 3872 3872 – 024 7106 6858
- TP.HCM:
- 2B Phổ Quang, P.2, Q.T-n Bình, TP.Hồ Chí Minh
- Hotline: 0287 102 6789 – 093 180 6858
- Fanpage: https://www.facebook.com/benhvientamanh
- Website: https://tamanhhospital.vn
Trên đ-y là những thông tin cơ bản về phương pháp chẩn đoán và điều trị rau tiền đạo. Thai phụ cần lưu ý, thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị của chuyên gia Sản khoa. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, thai phụ có thể liên hệ đến hotline Hệ thống Bệnh viện Đa khoa T-m Anh để được hỗ trợ hiệu quả!