- -Chọc gậy bánh xe” là gì, có ý nghĩa gì?
- Bài học từ thành ngữ -Chọc gậy bánh xe”
- Tự bảo vệ mình
- Sống ngay thẳng, tử tế, tự hoàn thiện bản th-n
- Chấp nhận, tr-n trọng và ủng hộ bước tiến của người khác
- Tổng hợp thành ngữ, tục ngữ về hành vi phá hoại, cản trở
-Chọc gậy bánh xe” hay -Thọc gậy bánh xe” chứa đựng đánh giá tiêu cực về những kẻ có hành động phá hoại đầy ác ý. Trong bài viết dưới đ-y, VOH sẽ cùng bạn tìm hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của c-u thành ngữ này là gì để hiểu được lời dạy của người xưa.
-Chọc gậy bánh xe” là gì, có ý nghĩa gì?
Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam thường có hai nghĩa là nghĩa đen (nghĩa cụ thể) và nghĩa bóng (nghĩa khái quát). Vậy c-u nói -Chọc gậy bánh xe” hay -Thọc gậy bánh xe” nghĩa đen là gì?
Về cơ bản, nghĩa đen của c-u thành ngữ này khá rõ ràng và dễ hiểu. -Chọc gậy” là động tác dùng đoạn tre, gỗ… dài đ-m vào bánh xe nhằm mục đích làm cho hỏng. Tuy nhiên, -bánh xe” ở đ-y được dùng theo phép hoán dụ để chỉ cả cái xe.
Do đó, hành động -chọc gậy” trong c-u thành ngữ nói trên không chỉ đơn giản là phá hoại mà còn ngăn cản chiếc xe tiến về phía trước. Mở rộng hơn, có thể thấy hành động -chọc gậy” chính là nh-n tố cản trở sự tiến bộ, tiến triển mang tính tích cực.
Như vậy, nghĩa bóng của c-u nói -Chọc gậy bánh xe” là chỉ hành động phá ngang, cản trở công việc đang tiến triển của người khác. Hành động này thường chứa ác ý, được mưu tính và không được thực hiện một cách công khai.
Bản th-n c-u thành ngữ -Chọc gậy bánh xe” hay biến thể của nó là -Thọc gậy bánh xe” cũng phần nào thể hiện sự đánh giá tiêu cực với những kẻ có hành động này.
Xem thêm:
Giải thích ý nghĩa c-u thành ngữ ‘Cõng rắn cắn gà nhà’ là gì?
Giải thích ý nghĩa thành ngữ ‘Nuôi ong tay áo’ nói đến điều gì?
Giải thích ý nghĩa thành ngữ ‘Qua cầu rút ván’ nói đến vấn đề gì?
Bài học từ thành ngữ -Chọc gậy bánh xe”
Tự bảo vệ mình
Bước ch-n vào xã hội, chúng ta sẽ được gặp và phải đối mặt với rất nhiều kiểu người. Có người tốt, đối xử ch-n thành với bạn nhưng cũng sẽ có những người lòng dạ khó lường, luôn muốn tìm cơ hội hãm hại bạn. Vì vậy, trước hết mỗi người nên học cách cảnh giác và tự bảo vệ mình.
Với những kẻ -Chọc gậy bánh xe”, có ý đồ xen ngang, g-y cản trở, phá hoại công việc, cuộc sống của người khác, bạn nên đối phó một cách khôn ngoan và quyết liệt. Không nên để những người có hành vi xấu được lợi, g-y ảnh hưởng đến cá nh-n hay rộng hơn là xã hội.
Sống ngay thẳng, tử tế, tự hoàn thiện bản th-n
-Thọc gậy bánh xe” là hành vi xấu, đáng bị phê phán, lên án và loại bỏ, đặc biệt là trong môi trường tập thể. Bởi nó không chỉ tác động tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nh-n mà còn có thể g-y ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội.
Có thể nói người mưu tính, cản trở công việc của người khác đa phần đều không có năng lực, đạo đức, không muốn thừa nhận sự tiến bộ, thành quả của người khác. Cho nên thay vì ủng hộ hay tự mình n-ng cao thực lực họ lại chọn cách ích kỷ đó là phá hoại.
Ngược lại, người ngay thẳng, tử tế sẽ học cách công nhận người khác và lấy đó làm động lực, mục tiêu để phấn đấu. So với việc hơn thua, tự tay chặt đứt các mối quan hệ hay dành thời gian để toan tính, họ chọn cách tự mài giũa chính mình. Đ-y mới là con đường đúng đắn, giúp chúng ta -nhận” được những gì xứng đáng nhất.
Chấp nhận, tr-n trọng và ủng hộ bước tiến của người khác
Hình ảnh cỗ xe trong c-u thành ngữ -Chọc gậy bánh xe” là biểu tượng của sự tiến bộ. Thông qua đ-y, người xưa cũng muốn nhắc nhở chúng ta nên tr-n trọng, ủng hộ những bước tiến, sự tiến bộ đóng góp tích cực cho mỗi cá nh-n hay cả cộng đồng.
Người biết công nhận năng lực của người khác thì mới có thể thành công. Người cứ mãi ghen tỵ, tìm mọi cách để chen ngang, cản trở người khác sẽ chỉ mãi đứng ở phía sau.
Xem thêm:
340 c-u ca dao, tục ngữ về đạo đức, lối sống, đạo lý làm người
110 c-u ca dao, tục ngữ, thành ngữ về con người xã hội được sử dụng hằng ngày
50 c-u ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về sự giả tạo, lời nói dối
Tổng hợp thành ngữ, tục ngữ về hành vi phá hoại, cản trở
-Chọc gậy bánh xe” không phải là c-u thành ngữ duy nhất mô tả hành vi phá hoại, cản trở g-y ảnh hưởng cho người khác hay để lại hậu quả. Đọc thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, chúng ta có thể bắt gặp khá nhiều c-u nói mang ý nghĩa tương đồng. Dưới đ-y là một số ví dụ do VOH tổng hợp.
1. Cấm chợ ngăn sông: ngăn cấm, cản trở quyết liệt nhằm cắt đứt sự giao lưu.
2. Đời cha vo tròn, đời con bóp bẹp: cha mẹ làm ăn vun vén, cố gắng g-y dựng nhưng con lại phá hoại.
3. Chặn dòng ngăn lối: cản trở, g-y khó khăn.
4. Thuyền xuôi gió ngược: bị ngăn cản, gặp nhiều trở ngại trong công việc, sự nghiệp.
5. Đ-m ba chày củ: ch-m chọc, xen ngang vào nhằm mục đích phá đám.
6. Không được ăn thì đạp đổ: không được lợi cho mình thì phá hại.
7. Chọc trời, khuấy nước: g-y náo động, phiền phức cho người khác mà không kiêng sợ bất cứ điều gì.
8. Chối bay chối biến: làm việc gian dối, lừa đảo nhưng không chịu thừa nhận, không chịu trách nhiệm.
9. Kẻ n-ng bị, người cắt quai: chỉ kẻ phá hoại, không có thái độ x-y dựng, giữ gìn.
10. Ném đá giấu tay: làm việc mờ ám, việc xấu một cách lén lút.
-Chọc gậy bánh xe” là hành vi xấu, chứa đựng sự toan tính, ác ý, không chỉ g-y ảnh hưởng đến cá nh-n mà còn tác động đến cả tập thể, cộng đồng. Vì vậy, mong rằng qua phần giải thích ý nghĩa c-u thành ngữ của VOH Sống đẹp, mỗi người sẽ rút ra được bài học có ích cho bản th-n.