Phụ nữ sau sinh ăn rau muống được không? Có bị mất sữa hay ảnh hưởng đến vết thương? Đ-y là những thắc chung của nhiều mẹ mới sinh con hiện nay. Để tìm lời giải đáp, hãy theo dõi những thông tin được tổng hợp dưới đ-y nhé!
Dinh dưỡng và lợi ích của rau muống
Trước khi tìm hiểu sau sinh ăn rau muống được không, hãy dành thời gian tìm hiểu về những lợi ích của loại rau d-n giã này. Theo khoa học, rau muống chứa rất nhiều chất, gồm vitamin, sắt, canxi, protein, chất chống oxy hóa,… Rau muống cũng chứa nhiều nước, chất xơ và là nguồn cung cấp axit folic tuyệt vời. Chính vì vậy, loại rau này không chỉ cung cấp dưỡng chất cho cơ thể mà còn có tác dụng giảm lượng đường trong máu, hạn chế tăng huyết áp.
Những tác dụng cụ thể của rau muống đối với phụ nữ mang thai và sau sinh có thể kể đến như:
- Ngăn ngừa thiếu máu: Rau muống chứa nhiều sắt và folate, sẽ bổ sung lượng máu đã mất trong khi sinh nở
- Hạn chế viêm nhiễm vết thương: Axit folic có trong rau muống có tác dụng hạn chế tình trạng nôn ói, chán ăn, đặc biệt là ngăn ngừa tình trang vết thương bị đau, sưng viêm sau sinh.
- Ăn rau muống còn giảm táo bón và bệnh trĩ: Những bệnh thường gặp ở phụ nữ trong suốt thời gian mang thai, và cả sau khi sinh con. Hàm lượng chất xơ có trong rau muống rất tốt cho hệ tiêu hóa.
- Kháng viêm, giảm đau: Trong rau muống còn có glycolipid - một chất có tính kháng viêm và giảm đau sau sinh hiệu quả.
- Bổ sung canxi: Rau muống nhiều canxi nên rất cần thiết cho xương, cung cấp canxi tự nhiên cho cơ thể mẹ.
- Tốt cho mắt: Beta-carotene và vitamin A có trong loại rau d-n giã này có tác dụng cho sức khỏe đôi mắt, giảm các dấu hiệu của bệnh đục thủy tinh thể.
- Ngăn đột quỵ: Cuối cùng, rau muống góp phần ngăn chặn nguy cơ bị đau tim, đột quỵ nhờ hàm lượng chất chống oxy hóa cao.
Phụ nữ sau sinh ăn rau muống được không?
Rau muống có nhiều tác dụng là vậy, nhưng trên thực tế vẫn còn rất nhiều mẹ lo ngại về việc sau sinh ăn rau muống được không. Đặc biệt là các mẹ sinh mổ, rau muống được cho là có thể g-y nên sẹo lồi, th-m ở vết mổ. Vậy thực hư việc này thế nào?
Ăn rau muống g-y sẹo lồi là quan niệm d-n gian truyền lại. Trên thực tế thì chưa có bất kỳ nghiên cứu khoa học nào chứng minh ăn rau muống g-y sẹo lồi cả. Việc bị sẹo lồi hay lõm phụ thuộc nhiều vào cơ địa mỗi người.
Tuy nhiên, cũng có nhiều luồng ý kiến trái ngược. Rất nhiều người cho rằng rau muống giàu dinh dưỡng nên sẽ tác động lên mô da kích thích tăng sinh sợi collagen. Các sợi này sản sinh nhiều tạo thành các mô lồi lõm và l-u dần trở thành sẹo lồi. Đó là chưa kể rau muống có tính hàn, có thể g-y hiện tượng lạnh bụng và đi ngoài cho mẹ sau sinh. Việc ăn rau muống chưa được sơ chế kỹ và nấu chín chứa nhiều vi khuẩn, giun móc ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Chính vì vậy, nếu bạn có lo lắng về điều này hoặc e ngại về tác dụng của rau muống, bạn có thể thay thế loại rau này bằng những loại rau khác. Rau muống có nhiều dinh dưỡng và nhiều lợi ích, nhưng không phải là loại rau bắt buộc phải ăn sau sinh. Đặc biệt là các mẹ sinh mổ hay phải kh-u tầng sinh môn khi sinh thường thì kiêng một chút vẫn hơn.
Sau sinh bao l-u ăn rau muống được không?
Nếu bạn là tín đồ của rau muống và thèm loại rau này sau khi sinh, bạn có thể ăn một lượng nhỏ khi cơ thể đã ổn định. Còn thông thường, hãy kiêng cho đến khi các vết thương đã lành hẳn.
Theo đó, những phụ nữ sinh thường có thể ăn rau muống sau 3 tháng kể từ khi sinh em bé. Với mẹ sinh mổ thì hãy kiêng 6 - 7 tháng. Tùy theo tốc độ lành vết thương và cơ địa của mỗi người mà thời gian kiêng cữ không giống nhau. Nếu vết kh-u của mẹ hoặc vết thương đã lành hẳn và mờ sẹo đi thì mẹ có thể ăn.
Ăn rau muống sau sinh có bị mất sữa không?
Bên cạnh sau sinh ăn rau muống được không thì rất nhiều mẹ cũng lo lắng liệu ăn rau muống có bị mất sữa không. C-u trả lời cho vấn đề này là không. Thực tế rau muống đúng là có tính hàn, nhưng không nhiều so với bắp cải. Hiện cũng chưa có bất kỳ nghiên cứu nào chỉ ra rau muống sẽ làm mất sữa mẹ. Vậy nên mẹ thích thì có thể yên t-m ăn một lượng vừa đủ khi cơ thể khỏe mạnh.
Ngoài rau muống, một số loại rau khác mà các chị em mới sinh xong cũng không nên ăn. Cụ thể như bạc hà, măng, rau mùi t-y, lá lốt, mùi tàu, bắp cải, lá d-u tằm,… Mẹ có thể thay thế các loại rau này bằng những loại rau lành tính như: Rau đay, đu đủ xanh, rau ngót, củ sen, hoa chuối, rau thì là, cà chua, mướp, các loại đậu, sung, các loại trái c-y, giá đỗ,…
Nói chung, cơ thể mẹ sau sinh đang yếu nên cần bồi bổ các thực phẩm giàu dinh dưỡng để hồi phục. Mẹ nên ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau, cả ngũ cốc, rau củ, đạm,… mỗi ngày. Cần hạn chế các thực phẩm cay, đồ uống có cồn, đồ uống lạnh, đồ ăn nhiều dầu mỡ. Việc ăn uống khoa học sẽ giúp mẹ mau hồi phục và đảm bảo chất lượng nguồn sữa cho con.
Xem thêm: Bà bầu ăn cá lau kiếng được không?