Mụn bọc là loại mụn dễ mắc, g-y đau nhức. Nhiều người có thói quen nặn mụn bằng tay khiến tình trạng mụn ngày càng tồi tệ hơn. Vậy nguyên nh-n nào g-y ra mụn bọc ở má? Triệu chứng nào để nhận biết và phòng ngừa mụn bọc ở má?
Mụn bọc ở má là gì?
Mụn bọc ở má là tình trạng mụn ở vùng má có dấu hiệu viêm, có mủ với ổ viêm nằm s-u dưới lỗ ch-n lông. Loại mụn này thường xuất hiện ở những vùng da có dầu nhiều như vùng chữ T, 2 bên má, khu vực mũi, thái dương, cằm, trán.
Quá trình tăng tiết bã nhờn quá mức kết hợp với bụi bẩn từ môi trường, tàn dư mỹ phẩm do trang điểm, dưỡng da, da chết,… g-y tắc lỗ ch-n lông, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn P.acnes tấn công, g-y sưng, viêm đỏ, nhiễm khuẩn và hình thành mụn bọc trên da.
So với mụn trứng cá, mụn bọc có kích thước lớn hơn, nh-n mụn là phần dịch mủ màu trắng đục hoặc vàng nhạt nằm bên dưới da. Mụn bọc ở má, cằm, trán hay mũi đều g-y cảm giác đau nhức, khó chịu và dễ bị viêm nhiễm nếu bạn tự ý nặn mụn tại nhà. Một khi ổ mụn vỡ, dịch mủ tràn ra ngoài là một cơ hội -lý tưởng” cho vi khuẩn tấn công, l-y mụn sang các vùng da l-n cận.
Nguyên nh-n mọc mụn bọc ở má
1. Lỗ ch-n lông to
Những người da dầu thường có lỗ ch-n lông to, khiến lượng dầu trên da mặt tiết ra nhiều hơn, tạo điều kiện cho bụi bẩn, tế bào chết tích tụ, l-u ngày g-y bít lỗ ch-n lông và sinh ra mụn bọc, mụn trứng cá.
2. Da tiết nhiều dầu
Da tiết ra quá nhiều dầu là nguyên nh-n chính khiến bạn mắc nhiều loại mụn khác nhau. Quá trình tăng sinh tiết dầu tự nhiên tạo điều kiện để bụi bẩn, da chết, vi khuẩn tích tụ, sinh sôi trên da, g-y bít tắc lỗ ch-n lông, l-u dần phát triển thành mụn bọc.
3. Rối loạn nội tiết tố
Tình trạng rối loạn hormone có thể xảy ra ở cả nam lẫn nữ trong nhiều giai đoạn khác nhau trong cuộc sống, đặc biệt ở tuổi dậy thì, phụ nữ vào thời kỳ kinh nguyệt, mang thai, cho con bú, tiền mãn kinh. Bên cạnh đó, khi bạn dùng một số loại thuốc tránh thai hoặc kinh nguyệt không đều cũng dễ bị nổi mụn bọc ở má.
Rối loạn hormone tác động trực tiếp lên hoạt động của tuyến bã nhờn, khiến chúng hoạt động mạnh mẽ, sản xuất nhiều dầu nhờn trên da hơn. Lượng dầu này sẽ tích tụ g-y tắc lỗ ch-n lông, tạo điều kiện cho vi khuẩn P.acnes phát triển, x-m nhập vào các tế bào da, làm mụn bọc xuất hiện và phát triển.
Rối loạn hormone cũng là một trong những nguyên nh-n chính g-y ra tình trạng mụn bọc ở má, cho nên trong những giai đoạn đặc biệt của cuộc đời, hormone thay đổi mạnh sẽ khiến bạn dễ bị mụn bọc, nhất là phụ nữ.
4. Chăm sóc da sai cách
Thường xuyên sử dụng sữa rửa mặt có độ pH cao khiến da mặt dễ bị khô, bong tróc, phá vỡ hàng rào bảo vệ, khiến da tổn thương bởi bụi bẩn, ô nhiễm,… tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn x-m nhập, phát triển thành mụn bọc ở má, cằm, trán,…
Bên cạnh đó, nhiều người thường có t-m lý khó chịu, phản ứng quá mức với mụn, khi thấy mụn xuất hiện trên da thường chà mạnh lên bề mặt mụn khi rửa mặt, khiến lớp da mỏng ở nốt mụn dễ bị tổn thương, viêm nhiễm và hình thành mụn bọc. Với những người có làn da nhạy cảm, nếu bạn chà rửa mạnh sẽ dễ làm vỡ nh-n mụn, ảnh hưởng đến những vùng da mặt xung quanh.
5. Chức năng gan, thận có vấn đề
Nhiệm vụ chính của gan và thận là thải độc tố bên trong cơ thể ra ngoài. Nếu gan và thận suy giảm chức năng sẽ khiến quá trình thải độc tố không diễn ra bình thường, độc tố tích tụ bên trong cơ thể và g-y mụn.
6. Căng thẳng
Khi cơ thể gặp phải tình trạng căng thẳng, lo lắng, áp lực,… kéo dài sẽ khiến tuyến bã nhờn hoạt động mạnh mẽ. Quá trình tăng sinh tiết dầu diễn ra nhanh chóng hơn, khiến bề mặt da luôn trong tình trạng đổ dầu, tạo điều kiện cho mụn bọc xuất hiện và phát triển, nhất là khu vực có nhiều lỗ ch-n lông, nhiều tuyến bã nhờn như má.
7. Mỹ phẩm kém chất lượng
Các sản phẩm chăm sóc da mặt kém chất lượng cũng khiến da gặp các vấn đề như mụn bọc, mụn mủ, mụn đầu đen,… Nếu bạn đang sử dụng mỹ phẩm chăm sóc da mặt thì nên tránh các sản phẩm chứa cồn, nước hoa tổng hợp, kém chất lượng,… Vì đ-y là những thành phần g-y kích ứng cao, làm tắc nghẽn lỗ ch-n lông và mụn bọc trên má ngày càng trầm trọng hơn.
8. Vỏ gối và drap trải giường bẩn
Một trong những yếu tố g-y mụn bọc ở má chính là vỏ gối và drap giường bẩn. Drap giường, vỏ gối là nơi có nhiều vi khuẩn, nấm mốc sinh sôi, trú ngụ nhất, trong điều kiện ẩm thấp, bụi bẩn chúng sẽ phát triển rất nhanh. Khi ngủ, da mặt bạn dễ tiếp xúc với những thứ này, vi khuẩn có thể từ vỏ gối, drap giường lan sang da mặt, sinh mụn bọc ở má.
Vệ sinh vỏ gối, drap giường thường xuyên để chúng luôn trong tình trạng sạch sẽ, khô thoáng, tránh vi khuẩn, nấm mốc, bụi bẩn khiến da bạn sinh nhiều mụn khi tiếp xúc.
9. Chạm tay vào mặt
Trong cả ngày dài đôi tay của bạn đã phải tiếp xúc với quá nhiều thứ, theo đó những chất g-y ô nhiễm, vi khuẩn, chất kích ứng cũng dính vào các đầu ngón tay. Thói quen chạm tay lên mặt khiến cho vi khuẩn, bụi bẩn, chất kích ứng từ những đầu ngón tay dính lên da mặt, tay và mặt tiếp xúc càng nhiều thì lượng khuẩn bán vào mặt càng nhiều.
Thói quen chống cằm khiến vi khuẩn, bụi bẩn có nhiều cơ hội tiếp xúc với da mặt, bám vào da. Theo thời gian, chúng sẽ dần x-m nhập vào s-u bên trong lớp biểu bì da và làm tắc nghẽn lỗ ch-n lông, g-y mụn bọc ở má.
10. Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt không khoa học
Chế độ ăn uống cay nóng, chiên xào, nhiều dầu mỡ, thức ăn chế biến sẵn…. càng có nguy cơ nổi mụn bọc hoặc làm tình trạng mụn nặng hơn.
Thường xuyên thức quá 23h khuya cũng khiến cơ thể mệt mỏi, tăng cảm giác áp lực, làm rối loạn các hoạt động của đồng hồ sinh học, hoạt động bất thường của gan và thận ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, g-y viêm đỏ trên mặt có thể phát triển thành mụn bọc ở má.
11. Tuổi dậy thì
Khi bước vào giai đoạn tuổi dậy thì, các hormone sinh dục trong cơ thể có thay đổi mạnh mẽ, làm cho nội tiết tố thay đổi, tăng tiết bã nhờn trên da. Thêm vào đó, ở tuổi này các bạn trẻ thường không có thói quen chăm da đúng cách, không vệ sinh sạch sẽ khiến da dễ bị mụn. Tình trạng mụn bọc ở tuổi dậy thì được các chuyên gia đánh giá vô cùng nguy hiểm, nguy cơ để lại sẹo cao nếu không được điều trị hoặc điều trị sai cách.
12. Tư thế nằm ngủ sấp
Ngủ nằm sấp khiến cho da mặt bạn tiếp xúc trực tiếp với gối, chăn, drap,… dễ bị hút ẩm và bám vi khuẩn, bụi bẩn từ những vật dụng này sang da mặt. Với người da dầu, lượng dầu thừa dính lên vỏ gối l-u ngày rất dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi trên vỏ gối, l-y nhiễm trở lại mặt. L-u dần, khi ngủ ở tư thế này, lỗ ch-n lông rất dễ bị tắc lỗ ch-n lông ở mặt và sinh mụn bọc ở má. (1)
Bài viết liên quan: Mụn bọc ở mũi: Nguyên nh-n, triệu chứng, chẩn đoán, phòng ngừa
Dấu hiệu nhận biết mụn bọc ở trên má
Bạn có thể dễ dàng nhận biết mụn bọc ở má với các dấu hiệu đặc trưng của mụn, những nốt mụn có kích thước lớn, sưng đỏ và phần nh-n mụn nằm s-u bên dưới da. Trong những ngày đầu tiên bạn có thể không nhận thấy phần nh-n mụn, nốt mụn cũng chỉ là vết sưng đỏ có dấu hiệu viêm, ngứa.
Vùng da xung quanh mụn bọc ở má có màu đỏ, khi chạm vào có cảm giác cứng. Trong một vài ngày sau khi vết viêm đỏ xuất hiện bạn có thể nhìn thấy phần nh-n mụn bên trong, có màu vàng nhạt hoặc trắng đục. Phần dịch mủ bên trong nh-n mụn chứa rất nhiều vi khuẩn, khi vỡ ra hoặc không được vệ sinh kỹ chúng sẽ dễ l-y sang những vùng da khác trên mặt, khiến tình trạng mụn ngày càng tồi tệ.
Giai đoạn tiến triển của mụn bọc ở má
- Mụn bọc nhẹ: giai đoạn chuyển tiếp từ mụn trứng cá, khi vi khuẩn bắt đầu phát triển nhiều hơn, các nốt mụn có dấu hiệu sưng nhẹ, g-y cảm giác đau nhức khi chạm vào, nh-n mụn vẫn chưa được hình thành.
- Mụn bọc trung bình: ở giai đoạn này mụn bắt đầu tăng kích thước và hình thành phần dịch mủ hay nh-n mụn bên trong, có màu vàng nhạt hoặc trắng đục, cảm giác đau cũng tăng lên khi chạm vào.
- Mụn bọc nặng: mụn có dấu hiệu sưng đỏ, các giác đau nhức nhiều hơn và kéo dài, khi vỡ có nhiều dịch mủ và máu, có nguy cơ để lại sẹo rất cao.
Có nên nặn mụn bọc ở má không?
Mụn bọc ở má có thể nặn nhưng bạn phải nặn mụn đúng thời điểm và đúng kỹ thuật. Lưu ý, chỉ nặn khi thấy cồi mụn đã khô lại, được đẩy lên phía trên bề mặt da. Khi nặn mụn cần sử dụng các dụng cụ lấy nh-n mụn chuyên dụng, đã được vô trùng. Tuyệt đối không nên nặn mụn bằng tay vì rất dễ viêm nhiễm, để lại sẹo. Quy trình nặn mụn cũng được diễn ra đúng cách, như sau:
- Bước 1: Sát trùng tay và các dụng cụ dùng để nặn mụn thật sạch.
- Bước 2: Xông da mặt để lỗ ch-n lông giãn nở, giúp bạn dễ lấy cồi mụn hơn.
- Bước 3: Dùng dụng cụ lấy nh-n mụn chuyên dụng và chích vào những đầu mụn đã già, gom cồi.
- Bước 4: Nặn mụn nhẹ nhàng và lấy hết nh-n mụn ra ngoài.
- Bước 5: Chăm sóc da thật tốt sau khi lấy nh-n mụn.
Tuyệt đối không cố nặn mụn bọc ở má khi cồi mụn vẫn còn nằm dưới lớp da, còn dịch mủ bên trong. Vì làm như vậy sẽ khiến ổ mụn bị vỡ, dịch mủ và máu tràn ra ngoài g-y viêm nhiễm, lan mụn sang các vùng da l-n cận, làm trầm trọng hơn tình trạng mụn bọc trên da. Ngoài ra, nặn mụn bọc ở má không đúng cách khiến nh-n mụn bị đẩy s-u vào bên trong, ổ mụn viêm nặng hơn, mụn bọc khó trị khỏi hơn, để lại sẹo sau khi lành mụn.
Khi nào cần gặp bác sĩ?
Bạn nên đến gặp các chuyên gia, bác sĩ Da liễu – Thẩm mỹ Da khi xuất hiện các dấu hiệu bất thường như mụn bọc xuất hiện đột ngột, dai dẳng không hết, tái phát nhiều lần, điều trị không khỏi. Tình trạng mụn bọc trên má nhiều hơn, tiến triển xấu đi và g-y cảm giác đau nhức kéo dài khiến bạn không thể chịu được, có khi đi kèm sốt. Vì mụn bọc là loại mụn nguy hiểm để lại sẹo, nếu có thể bạn vẫn nên đến gặp bác sĩ để điều trị dứt điểm và hạn chế sẹo.
Bài viết liên quan: Mụn bọc ở cằm: Nguyên nh-n, dấu hiệu, chẩn đoán, phòng ngừa
Chẩn đoán tình trạng mụn bọc ở má như thế nào?
Hầu hết mọi người đều có thể nhận thấy tình trạng mụn bọc ở má với các dấu hiệu nhận biết đặc trưng, biểu hiện của mụn qua từng giai đoạn. Với người bị mụn bọc ở má nhẹ có thể điều trị tại nhà bằng các phương pháp đơn giản, dùng thuốc hoặc kem bôi ngoài da, vệ sinh da đúng cách thì mụn dần dần sẽ khỏi.
Với trường hợp nặng, bạn vẫn nên đến gặp bác sĩ để các chuyên gia, bác sĩ Da liễu – Thẩm mỹ Da đánh giá tình trạng mụn bọc ở má hiện tại và đề xuất các phương pháp điều trị thích hợp, chẩn đoán mụn bọc ở má không cần dùng bất kỳ xét nghiệm nào, bằng kinh nghiệm và kiến thức các chuyên gia, bác sĩ Da liễu – Thẩm mỹ Da có thể đưa ra kết luận cho tình trạng mụn của bạn.
Cách trị mụn bọc ở má an toàn hiệu quả
1. Cách trị mụn bọc ở má tại nhà
1.1 Làm sạch kỹ vùng da bị mụn bọc
Làm sạch da đúng cách giúp bạn hạn chế bị mụn. Tẩy trang, chọn sữa rửa mặt có độ pH phù hợp, làm sạch s-u để giúp loại bỏ bụi bẩn, tàn dư mỹ phẩm, bã nhờn trên da. Điều này giữ lỗ ch-n lông thông thoáng, ngăn các tác nh-n g-y mụn. Làm sạch da mặt ít nhất 2 lần/ngày để loại bỏ hoàn toàn tác nh-n g-y bít tắc lỗ ch-n lông, hình thành mụn bọc trên má.
1.2 Chườm đá lạnh lên khu vực mụn bọc
Đá lạnh giúp se khít lỗ ch-n lông, kích thích biểu bì da co lại, làm giảm sưng viêm, đau nhức hiệu quả. Bạn bọc viên đá bằng khăn sạch sau đó mới áp lên da. Tuyệt đối, không để đá trên da quá l-u, chỉ từ 1 – 3 phút, kết hợp với massage nhẹ, thực hiện cách này từ 3 – 4 lần/tuần để có hiệu quả tốt nhất. (2)
1.3 Trị mụn bọc ở má bằng kem đặc trị
- Benzoyl Peroxide: Một hoạt chất trị mụn mạnh mẽ, có tác dụng với các loại như mụn đầu đen, mụn đầu trắng, mụn bọc, mụn viêm đã sưng đỏ,… mụn từ nhẹ đến nặng. Benzoyl Peroxide x-m nhập vào lỗ ch-n lông và giải phóng oxy, tiêu diệt vi khuẩn g-y mụn, loại bỏ các tế bào da chết, làm thông thoáng lỗ ch-n lông, cải thiện tình trạng da. Bạn có thể tìm mua Benzoyl Peroxide hoặc kem mụn chứa thành phần Benzoyl Peroxide tại các hiệu thuốc, giúp cải thiện tình trạng mụn sau khoảng 5 ngày sử dụng.
- AHA/BHA/PHA: các thành phần chứa hoạt chất hóa học như BHA (Beta Hydroxy Acid), AHA (Alpha Hydroxy Acid) và PHA (Polyhydroxy Acid) có nhiều trong các loại serum dưỡng da, nước hoa hồng, với tác dụng làm sạch da hiệu quả. Nhưng những hoạt chất này thường có kích ứng cao, cho nên khi sử dụng bạn nên c-n nhắc về liều lượng.
- Retinol: một dẫn xuất của vitamin A, Retinol đã được nghiên cứu có khả năng chống lão hóa và giảm nếp nhăn. Ngoài ra, hoạt chất Retinol còn giúp thanh lọc và loại bỏ bã nhờn một cách hiệu quả. Hoạt chất này nhanh chóng thấm s-u vào da, thúc đẩy quá trình sinh tế bào, tăng cường sản xuất collagen giúp cải thiện tình trạng nổi mụn bọc.
2. Cách điều trị mụn bọc ở má bằng liệu pháp y tế
2.1 Bằng kháng sinh đường uống
Các loại kháng sinh đường uống có công dụng rất tốt trong việc kiểm soát vi khuẩn g-y mụn bọc, viêm nhiễm, hỗ trợ làm giảm cảm giác sưng viêm, đau nhức, khó chịu. Khi bị mụn bọc ở má bác sĩ thường chỉ định bạn dùng một số loại thuốc kháng sinh đường uống như: tetracyclin, minocyclin, clindamycin, doxycycline…
2.2 Tiêm cortisone
Phương pháp này thường được bác sĩ chỉ định trong các trường hợp nặng, mụn sưng lớn, chai cứng. Cortisone sẽ được pha loãng và tiêm trực tiếp vào đầu mụn, khiến mụn mềm dần và xẹp xuống sau vài ngày. Tiêm cortisone là cách trị mụn nhanh chóng và có nguy cơ để lại sẹo thấp. Nhưng nó cũng kèm những tác dụng phụ, khiến vùng da bị tiêm teo lại, để da trở lại bình thường sau khi tiêm cortisone có thể mất một khoảng thời gian.
2.3 Liệu pháp laser
Ưu điểm của liệu pháp này mang lại hiệu quả nhanh chóng, không g-y đau, không x-m lấn. Liệu pháp laser sử dụng các tia laser có bước sóng phù hợp để tác động vào s-u bên trong da, tiêu diệt ổ viêm g-y mụn bọc ở má. Từ đó, giúp điều chỉnh hoạt động của tuyến bã nhờn, kích thích quá trình tái tạo da, se khít lỗ ch-n lông, khắc phục tình trạng th-m, sẹo sau mụn, giúp bạn nhanh chóng. Điều trị laser giúp bạn có được làn da láng mịn, ngăn mụn.
2.4 Công nghệ chiếu sáng IPL
Trong trường hợp đã sử dụng thuốc uống và thuốc thoa nhưng vẫn không thấy cải thiện với mụn bọc ở má, bác sĩ có thể điều trị bằng công nghệ máy ánh sáng xung nhiệt (IPL). Đ-y là một phương pháp sử dụng ánh sáng mạnh phổ rộng, được chuyển đổi thành năng lượng nhiệt để tác động vào lớp trung bì, không ảnh hưởng đến lớp da bề mặt.
Cơ chế này giúp tiêu diệt vi khuẩn g-y mụn, cải thiện thương tổn do mụn g-y ra. Sau đó, ánh sáng xung nhiệt giúp điều chỉnh sự c-n bằng dầu nhờn trên da, giúp quá trình điều trị mụn hiệu quả hơn.
2.5 Peel da (lột da hóa học)
Sử dụng các hợp chất tự nhiên để tác động lên bề mặt da, kích thích quá trình thay da mới. Peel da giúp loại bỏ tế bào da chết, kháng khuẩn, kích thích da bong tróc và tái tạo da, giúp da trở nên căng bóng. Tùy vào tình trạng mụn trên da, peel da sẽ sử dụng các hợp chất có nồng độ và loại acid khác nhau, như salicylic acid, axit glycolic hoặc axit retinoic.
Trước khi peel da, bác sĩ chuyên khoa Da liễu – Thẩm mỹ Da sẽ thăm khám và chỉ định dùng loại hóa chất nào. Ưu điểm của peel da không chỉ giúp loại bỏ nhanh cồi mụn, diệt khuẩn mụn, mà còn làm sáng da và giúp trị mụn th-m. Quan trọng hơn, liệu trình điều trị ngắn, không yêu cầu thời gian nghỉ dưỡng và mang lại hiệu quả kéo dài cho quá trình điều trị.
2.6 Tiểu phẫu
Đ-y là phẫu thuật nhỏ để điều trị mụn bọc ở má nặng, mụn chai. Tiểu phẫu giúp loại bỏ hoàn toàn dịch mủ trong nh-n mụn, giảm nhanh tình trạng viêm nhiễm, sưng đau do mụn bọc ở má g-y nên.
Phương pháp ngăn ngừa nổi mụn bọc ở 2 bên má
- Giữ da mặt sạch sẽ: vùng da hai bên má không đổ dầu nhiều như vùng chữ T, nhưng vẫn cần được chăm sóc kỹ càng bằng cách sử dụng các sản phẩm dành riêng cho da mụn như sữa rửa mặt hoặc gel làm sạch da. Nên rửa mặt 2 lần/ngày, sáng và tối, để loại bỏ bụi bẩn, bã nhờn và tế bào chết trên bề mặt da.
- Tránh nặn mụn bọc: không nên tự ý nặn mụn bọc khi chúng chưa chín, chưa gôm cùi lại. Việc nặn mụn bọc không chỉ làm mụn sưng to hơn mà còn g-y tổn thương cho da và dễ dẫn đến viêm nhiễm. Nặn mụn không đúng cách có thể để lại sẹo trên da, ảnh hưởng đến thẩm mỹ và tự tin của bạn.
- Hạn chế trang điểm: Vùng da hai bên má mỏng và nhạy cảm hơn so với các vùng khác trên khuôn mặt, nên hạn chế việc sử dụng mỹ phẩm trang điểm quá nhiều, đặc biệt khi có mụn bọc. Nếu không thể tránh, hãy chọn các loại mỹ phẩm không chứa dầu và dễ g-y bít tắc lỗ ch-n lông. Sau khi trang điểm, tẩy trang kỹ càng bằng dung dịch tẩy trang hoặc gel rửa mặt nhẹ nhàng để không làm tổn thương da thêm.
- Sử dụng mặt nạ từ nguyên liệu tự nhiên: Các loại mặt nạ từ nguyên liệu tự nhiên như nha đam, trà xanh, chanh, trứng… có tác dụng giúp làm sạch da, tiêu diệt vi khuẩn và giảm sưng viêm. Bạn có thể đắp mặt nạ đều đặn 2-3 lần/tuần để giữ cho da luôn sạch và khỏe mạnh.
- Sử dụng kem chống nắng: đội mũ và đeo khẩu trang chỉ giúp hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, vẫn cần phải bôi kem chống nắng để bảo vệ da. Chọn kem chống nắng có chỉ số SPF từ 30 trở lên và lưu ý chọn loại không chứa dầu nếu bạn có da dầu hoặc da nhờn.
- Ăn uống hợp lý: hạn chế ăn thực phẩm cay nóng, đồ chiên xào, đồ ngọt và thức ăn nhanh. Nếu không, bạn có thể làm tăng khả năng xuất hiện mụn và làm da bị kích ứng. Thay vào đó, tăng cường tiêu thụ rau, trái c-y và ngũ cốc nguyên hạt trong chế độ ăn uống hàng ngày. Bổ sung các loại thực phẩm giúp thanh lọc cơ thể như chanh, mật ong, trà xanh và giấm táo để giúp da luôn trong trạng thái khỏe mạnh.
- Tập thể dục thường xuyên: giúp cơ thể khỏe mạnh mà còn giúp cải thiện lưu thông máu và lượng oxy lên da, từ đó giúp làn da sáng hơn. Tập thể dục cũng giúp giải tỏa stress, một trong những nguyên nh-n g-y ra các vấn đề về da.
Trong trường hợp bạn cần thăm khám và điều trị mụn bọc trên má dứt điểm, hiệu quả… hãy gặp bác sĩ khoa Da liễu – Thẩm mỹ Da, BVĐK T-m Anh TP.HCM. Bệnh viện chuyên trị các bệnh về da như mụn trứng cá, đồi mồi, sẹo xấu, mụn cóc, thịt dư và nhiều tình trạng da khác. Bệnh viện quy tụ các chuyên gia đầu ngành, bác sĩ giàu kinh nghiệm trong tất cả lĩnh vực, nhất là về da liễu và thẩm mỹ da. Để đảm bảo chất lượng và hiệu quả trong điều trị, bệnh viện đã đầu tư đồng bộ các máy móc hiện đại từ Mỹ và ch-u Âu. Các thiết bị tiên tiến bao gồm máy Laser Pico, Laser CO2, máy soi da, và máy điện di… để điều trị hiệu quả, tối ưu.
HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH
- Hà Nội:
- 108 Hoàng Như Tiếp, P.Bồ Đề, Q.Long Biên, TP.Hà Nội
- Hotline: 024 3872 3872 – 024 7106 6858
- TP.HCM:
- 2B Phổ Quang, P.2, Q.T-n Bình, TP.Hồ Chí Minh
- Hotline: 093 180 6858 – 0287 102 6789
- Fanpage: https://www.facebook.com/benhvientamanh
- Website: https://tamanhhospital.vn
Mụn bọc ở má không chỉ g-y mất thẩm mỹ, tự ti mà còn khiến bạn có cảm giác đau nhức, khó chịu. Có nhiều nguyên nh-n khiến bạn bị nổi mụn bọc ở má, tương ứng với đó cũng có cách phương pháp điều trị khác nhau. Việc kết hợp nhiều phương pháp điều trị có thể giúp bạn đẩy lùi hiệu quả tình trạng này. Tuy nhiên, bạn vẫn nên đi thăm khám bác sĩ nếu đã áp dụng các cách điều trị mụn bọc trên má không hiệu quả, can thiệp kịp thời giúp bạn nhanh khỏi mụn và hạn chế để lại sẹo, th-m sau khi khỏi.