(X-y dựng) - -Người vợ bạn tôi” trong c-u chuyện -CHUYỆN CỦA NHỮNG NGƯỜI BẠN VỢ TÔI”dưới đ-y chính là Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ chuyên khoa II Ngành Nội – Thận tiết niệu Phan Thị Xu-n Hương. Vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước, Bác sĩ Xu-n Hương thuộc lớp những người thầy thuốc được đào tạo chuyên khoa s-u tại các nền y tế tiên tiến như Nhật Bản, Mỹ về -Thận học” (chẩn đoán tổn thương hệ thận - tiết niệu qua kỹ thuật siêu -m và các thủ thuật cao cấp khác, điều trị bệnh nh-n trước và sau ghép thận). Là bác sĩ có trình độ tay nghề tuyến cao nhất của Ngành Y tế làm việc suốt hơn 30 năm tại Khoa Thận – Tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội); bà có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu khoa học được giới thiệu rộng rãi trong các tuyển tập Công trình khoa học (Y thư) của Bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Hà Nội, Hội Nội khoa VN, trên các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước. Ngày 16/11/2005, Bác sĩ Phan Thị Xu-n Hương được Chủ tịch nước Trần Đức Lương phong tặng Danh hiệu -Thầy thuốc Ưu tú”.
Bác sĩ Xu-n Hương bên cầu -Cổng vàng” (Golden Gate Bridge) vịnh San Francisco
Bác sĩ Phan Thị Xu-n Hương là con gái đầu của Nhà thơ Phan Xu-n Hạt và cụ Cao Thị bạch Hường - Người phụ nữ tuyệt đẹp một thời của làng Phượng Lịch (Diễn Ch-u – Nghệ An) như Nhà thơ Phan Xu-n Hạt, Võ Văn Trực, Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Đăng An…từng lột tả trong các tác phẩm văn chương của mình.
Nh-n Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/2015),TS giới thiệu bài viết của Nhà báo Lê Quang Vinh -CHUYỆN CỦA NHỮNG NGƯỜI BẠN VỢ TÔI” (Từng được đăng trên Báo -Thương Mại” từ năm 2006 - Nh-n Ngành Y tế phát động phong trào thi đua Học tập và noi gương Anh hùng - Liệt sỹ Đặng Thùy Tr-m).
Chuyện của những người bạn vợ tôi
Một tin thật vui đến với ngành y tế cả nước là, ngày 20/2/2006, Chủ tịch nước đã có Quyết định truy tặng danh hiệu -Anh hùng lực lượng vũ trang nh-n d-n” cho Liệt sĩ - chiến sĩ - nữ bác sĩ Đặng Thùy Tr-m, -bởi thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”. Cuộc đời của người nữ anh hùng thật ngắn ngủi, khi người con gái này hiến d-ng giọt máu cuối cùng của mình cho Tổ quốc khi mới chưa đầy 28 tuổi. Tuy nhiên cuộc đời và sự nghiệp ngắn ngủi này vẫn kịp để lại cho muôn đời sau, cho mỗi chúng ta hôm nay - một nét văn hóa, đạo đức, nhất là với những người làm công tác y tế - thật sống động và muôn lòng cảm kích. Chính vì thế trong dịp lễ kỷ niệm lần thứ 51, ngày thầy thuốc Việt Nam (ngày 27/2/2006), được sự đồng ý của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Bộ y tế chính thức phát động phong trào thi đua -Học tập và làm theo gương liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thùy Tr-m”.
Đảng, Nhà nước, ngành y tế tôn vinh chị Thùy Trầm, thực chất là tôn vinh lớp lớp những thầy thuốc đã cống hiến, đã ngã xuống trong hai cuộc kháng chiến của d-n tộc. Có lẽ vì thế nên trong những ngày này, bỗng dưng trong lòng tôi trở nên chộn rộn và tuôn về bao ký ức.
Hồi ấy, tôi mới 16, 17 tuổi, đang gánh đất để làm thủy lợi; bị gãy đòn gánh và cắn phải lưỡi gần như bị đứt đôi. Tôi được đưa ngay tới một trạm qu-n y viện đóng ở đầu làng. Người bác sĩ - chiến sĩ phẫu thuật trạc chỉ ngoài 20 tuổi, giọng Bắc, ẵm lấy tôi từ trên cáng và đưa vào hầm (trạm xá thời chống Mỹ, cứu nước nằm s-u trong lòng đất) để cấp cứu. Dưới ngọn đèn bão ánh sánh lờ nhờ, phải trợ lực thêm một đèn pin, tôi được nối lại hàng trăm sợi d-y thần kinh vị giác và người bác sĩ đã mất gần cả đêm để trả lại phần lưỡi bị đứt cho tôi. Khi về nhà rồi, khoảng 10 ngày sau, vết thương tương đối ổn, bác sĩ đến thăm tôi và mua cho tôi một chiếc sáo trúc. Bác sĩ hướng dẫn tôi thổi sáo và luyện giọng cho tôi. Sau vài tháng, tôi đã uốn lưỡi được và nói lại giọng nói của mẹ đẻ. Sau này, khi ra Hà Nội học Đại học, tôi được một vị Giáo sư đầu ngành khám lại và ông quả quyết: Nếu không có cách luyện đúng như hướng dẫn của người thày thuốc đã mổ cứu lưỡi cho tôi, chắc chắn tôi sẽ không thể nói trở lại bình thường.
Bác sĩ Xu-n Hương trên đất thành Roma - Cộng hoà Ý
Hằng ngày, ngoài nhiệm vụ trực chiến cứu chữa thương - bệnh binh, người chiến sĩ -áo cỏ úa” này - màu áo bác sĩ qu-n y trong chiến tranh- còn mổ đẻ, cứu chữa cho bao nhiêu người d-n bị đau ốm, bệnh tật trong vùng. Rồi một buổi chiều, khoảng tháng tư năm 1966, những -thần sấm”, -con ma” Mỹ đã tuôn bom đạn, bắn rốc két vào đầu làng tôi. Bệnh xá dã chiến dưới hầm s-u ấy cùng với tốp thầy thuốc qu-n y bị vùi s-u trong mưa bom bão đạn. Tất cả chỉ trong thoáng chốc, các anh đã hy sinh và vĩnh viễn nằm lại trên mảnh đất đầu làng tôi. Trong số đó, người bác sĩ tôi vừa kể, tên là Quang, nhiều ngày sau đồng đội và d-n làng vẫn không tìm thấy xác anh.
Ôi, ngày 27/2 này tôi muốn thắp một nén nhang lòng để tạ ơn anh Quang và những chiến sĩ qu-n y năm xưa…
Khoảng 1976, tôi lấy vợ. Vợ tôi được công tác tại một bệnh viện lớn của Trung ương ở Hà Nội – Bệnh viện Bạch Mai. Là -rể” của bệnh viện, nên tôi được quen biết một số bác sĩ từ chiến trường chuyển về. Qua c-u chuyện, tôi biết một bác sĩ tên là Giống, là lứa các chiến sĩ qu-n y tôi vừa kể cũng là đồng niên, đồng khoa của chị Thùy Tr-m. Bác sĩ Giống sau khi xuất ngũ, da tái vàng bị sốt rét, bị thương nhiều lần. Được trở về công tác tại một cơ sở y tế lớn bậc nhất nước, thử thách đầu tiên với anh là khắc phục bệnh tật, sức khỏe để học tập n-ng cao trình độ, tiếp thu những kỹ thuật - chuyên môn tiên tiến của thế giới nhằm đáp ứng công tác khám chữa bệnh vốn đòi hỏi ở mức rất cao của một bệnh viện tuyến cao nhất trong mạng lưới y tế cả nước. Bền bỉ chống chọi với sức khỏe và bệnh tật, anh Giống đã học ngoại ngữ, luyện tay nghề và nhiều năm là tấm gương sáng trong bệnh viện; được bệnh nh-n yêu mến, đồng nghiệp tin cậy. Trong môi trường công tác đó, anh trở thành một bác sĩ đầu ngành cứng cáp, vững càng nên đã được Nhà nước cử ra nước ngoài làm công tác giảng dạy, chữa bệnh cho nh-n d-n một nước bạn ch-u Phi nhiều năm.
Tôi còn nghe kể một chuyện rất cảm động của một nữ bác sĩ khoa Thận - tiết niệu ở bệnh viện này như sau - chính do người chồng của bác sĩ này kể. Anh ta yêu cầu không được đăng báo, nhưng nay trong dịp vui và vẻ vang này, tôi xin phép hai vợ chồng người bác sĩ bạn tôi được kể ra và vì thế không nêu tên.
Vào cuối tháng 10 -m lịch năm ấy trời rét lắm, lại mưa phùn gió bấc nữa. Khoảng 2 giờ sáng, đang yên giấc thì tôi - ông chồng kể - nghe sột soạt tiếng áo mưa. Tôi choàng dậy thì thấy cô ấy đã sồ sề trong 2 cái áo mưa lồng nhau. Lồng đến 2 áo mưa vì -nhà tôi” sắp đến ngày -vỡ chum”. Tôi hỏi đi đ-u vào giờ này, cô ấy bảo, anh cứ ngủ đi, em tự đi bộ - nhà ở Tập thể lắp ghép Trương Định đi tắt vào bệnh viện độ 3 c-y số. Tôi hoảng quá, sao lại đi vào giờ này? Cô ấy trả lời: Hồi chiều có một bệnh nh-n mới nhập viện, bệnh tình phức tạp và rất nặng. Nhưng trực đêm nay thì một bác sĩ trẻ, ra trường chưa được bao l-u, kinh nghiệm xử lý sợ còn chưa chắc chắn, ngộ nhỡ xảy ra chuyện không hay…
Nghe nói vậy, tôi tìm áo mưa và dắt xe đạp đèo nhà tôi vào viện. Tôi lò dò đi theo cô ấy. Cô ấy vào thẳng buồng bệnh và vén màn lên xem kỹ giấc ngủ và nghe hơi thở của người bệnh nh-n; xong rồi cũng lẳng lặng rón rén ra về và cũng thôi không gặp bác sĩ trực đang chìm trong giấc ngủ nơi phòng trực. Tôi hỏi, chỉ thế thôi à? Cô ấy trả lời: được rồi. Bệnh nh-n ngủ yên, tiếng ngáy sáng sủa, êm và mềm. Tôi chưng hửng. Tiếc cái công lò mò giữa đêm mưa gió dặm trường của vợ tôi - cái bà bụng mang dạ chửa to đùng to đoàng này, mà lại cất công vào đ-y nhưng thật là lạ, không làm bất cứ thứ gì cho người bệnh ấy. Sau này, bình t-m lại, tôi mới hiểu là chính mối lo và sự bận t-m đặc biệt của người bác sĩ phải s-u xa và trách nhiệm như thế nào thì mới có được cái việc -không đ-u vào đ-u kia”…
Mấy năm nay, các hãng dược phẩm tung vào thị trường tầng tầng lớp lớp các -trình dược viên”. Một số là các sinh viên vừa tốt nghiệp từ trường y, trường dược; một số khác là -trái ngành trái nghề”. Đội qu-n này có thời đã ồ ạt tấn công vào khắp mọi bệnh phòng, áp sát các bác sĩ để hướng họ kê đơn thuốc theo ý các nhà ph-n phối. Họ tính % hoa hồng mỗi đơn thuốc tới vài trăm nghìn đồng cho bác sĩ. Trình dược viên còn đến nhà riêng, mang theo hoa quả, bánh trái, rượu t-y, phong bì biếu xén các bác sĩ, tạo nên thu nhập gấp mấy lần lương của Nhà nước.
Khi dư luận xã hội và các cơ quan chức năng nhận thấy mối nguy hại này tới đạo đức người thày thuốc và quyền lợi của bệnh nh-n, các hãng đồng loạt -đổi chiêu”. Trình dược viên hẹn hò các bác sĩ đi ăn uống, cà phê cà pháo để bàn định các -sách” của mình chứ không vào bệnh viện nữa. Các hãng còn tổ chức cho các bác sĩ đi du lịch -chui” cơ quan quản lý; lúc thì nước này, lúc thì nước khác trong phạm vi khu vực Đông Nam Á. Trước các cơn lốc ấy, có nhiều bác sĩ đã mắc phải vòng cương tỏa của các hãng dược phẩm và trình dược viên, sẵn sàng bán đứng con bệnh của mình để cầu lợi, để làm giàu trên sự đau khổ của đồng loại.
Thế nhưng, chính ngành y tế của chúng ta cũng rất may là còn vô khối những người thầy thuốc vẫn giữ được y đức của mình. Và vì thế tôi xin kể tiếp một mẩu chuyện nữa của người nữ bác sĩ, vợ người bạn mà tôi vừa nói ở trên. Bác sĩ này vừa được Chủ tịch nước công nhận -Thầy thuốc ưu tú”. Thật vẻ vang cho hai vợ chồng ông bạn tôi. Chị là một phụ nữ rất chăm chỉ học hành ngay từ thời học phổ thông, một phụ nữ đẹp, hát hay và rất khéo tay. Lúc còn rất trẻ, tại cuộc thi tuổi trẻ sáng tạo do Trung ương Đoàn TNLĐ và Tổng Liên đoàn lao động cùng phối hợp tổ chức, người nữ bác sĩ này đoạt luôn giải nhất của ngành y với đề tài -Sinh thiết thận dưới màn huỳnh quang” và được trao luôn -Huy chương vàng” cùng bằng -Lao động sáng tạo” của Trung ương Đoàn. Như đã nói, chị là một gương học tập dùi mài nên có vốn ngoại ngữ rất khá, do đó đã tiếp thu và cập nhật được vô số các kiến thức y học hiện đại và các thủ thuật chuyên ngành bậc cao của thế giới để áp dụng trong khám chữa bệnh hằng ngày tại khoa Thận. Một điều rất đáng quý là người bác sĩ này không bao giờ kê đơn thuốc theo ý các -trình dược viên”. Nhà báo Nguyễn Đình Chúc - quyền Trưởng ban kinh tế, Báo Lao động - nói với tôi: Anh có quen biết chị bác sĩ này và cho biết khi kê đơn, bác sĩ đã rất c-n nhắc, lựa chọn kỹ lưỡng từng loại biệt dược để có lợi nhất cho bệnh nh-n. Chị ấy t-m sự rằng: làm cái nghề này phải trong sáng khi sử dụng từng viên thuốc. Nhất là với người nghèo, nếu cẩn thận suy tính là có thể giúp bệnh nh-n có đủ điều kiện để chữa bệnh cho họ. Nếu ẩu và nhất là -nhắm mắt” theo sự cuốn hút của đồng tiền thì việc kê đơn của mình không những không cứu được bệnh nh-n mà còn vô tình góp phần cướp sớm đi sinh mạng người bệnh. Do đó, nguyên tắc đầu tiên là phải kê thuốc giá rẻ, thuốc -nội” nhưng vẫn bảo đảm được yêu cầu của hướng điều trị. Thứ đến mới dùng tới thuốc -ngoại”, nhưng phải luôn trong sự tính toán chặt chẽ từng ngày điều trị, từng chuyển biến nhỏ trong cơ thể bệnh nh-n nhằm giảm gánh nặng chi phí cho họ - nhất là đối với các đối tượng bệnh nh-n nghèo, bệnh nh-n mắc các chứng mãn tính, hiểm nghèo…
Viết ra một vài chuyện nhỏ như trên, tôi thầm muốn nói với hương hồn chị Đặng Thùy Tr-m rằng: tinh thần của chị, đức hy sinh cao cả của chị với d-n, với nước, với thương bệnh binh và những bệnh nh-n yêu dấu chị từng điều trị, hiện đang được bạn bè, các lứa thầy thuốc em chị ngày nay vẫn tiếp tục noi theo. Chính vì thế, tôi tin rằng, cuộc vận động mới mẻ này của ngành y tế -Học tập, làm theo tấm gương anh hùng liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thùy Tr-m” sẽ rất thiết thực, góp phần n-ng cao y đức trong toàn ngành y tế như mong muốn và sự tin yêu của toàn xã hội đối với mỗi người thầy thuốc chúng ta.
Lê Quang Vinh
Theo
Link gốc: