Hầu như tất cả mọi người đều có nốt ruồi với số lượng nhiều ít khác nhau. Tình trạng này không phải là vấn đề g-y nguy hiểm trừ khi nốt ruồi có sự thay đổi bất thường.
Nốt ruồi (hay còn gọi là mụn ruồi) là những nốt nhỏ sậm màu (hầu hết có màu n-u hoặc đen), có hình tròn hoặc bầu dục, xuất hiện đơn lẻ hoặc theo từng nhóm nhiều nốt liền kề nhau ở trên da.
Có thể bắt gặp nốt ruồi ở bất cứ đ-u trên cơ thể như lòng bàn tay, lòng bàn ch-n, da đầu, móng tay, mắt hoặc ở cả bộ phận sinh dục. Thời gian tồn tại của nốt ruồi có thể kéo dài tới 50 năm. (1)
Phần lớn nốt ruồi có khi chúng ta còn nhỏ và thường hình thành trong khoảng 25 – 30 năm đầu đời. Trung bình mỗi người trưởng thành có từ 10 – 40 nốt ruồi. Nốt ruồi thường có sự thay đổi chậm về hình dáng và số lượng, có thể đổi màu nhẹ hoặc nhô cao lên hoặc có khi mọc thêm lông. Nốt ruồi cũng có thể mờ dần và biến mất sau đó.
Trong 3 lớp cấu trúc da (biểu bì, trung bì và hạ bì), nốt ruồi thường hình thành ở phần dưới của lớp biểu bì. Vậy nốt ruồi được hình thành như thế nào? Nốt ruồi là kết quả khi các tế bào sản xuất sắc tố – gọi là tế bào hắc tố ( tạo ra melanin hình thành nên màu da, màu tóc) – phát triển và ph-n bố không đồng đều trên da.
Nguyên nh-n nốt ruồi xuất phát từ các tế bào hắc tố tập trung thành cụm thay vì lan rộng ở trên da. Nốt ruồi có thể sậm màu hơn khi tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời, trong tuổi dậy thì hoặc trong lúc mẹ mang thai sự do thay đổi nội tiết tố. Ngoài ra bạn cũng có thể có thêm nốt ruồi mới nếu không biết cách bảo vệ da dưới tác động của tia UV mặt trời.
Nốt ruồi thường được chia thành 3 loại:
Nốt ruồi lành tính và ác tính có những đặc điểm khác biệt nhau; trong đó có một số dấu hiệu nhận biết có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường.
Dấu hiệu quen thuộc nhất của nốt ruồi lành tính là đốm nhỏ màu n-u. Ngoài ra còn có những đặc điểm khác như:
Nốt ruồi có thể là dấu hiệu của ung thư da với những bất thường về hình dạng (các bờ viền giới hạn không rõ), màu sắc không đều, kích thước to ra nhanh hoặc độ nhô cao nhanh g-y loét . một số vị trí đặc biệt cũng có thể làm nốt ruồi hóa ung thư như: vùng phơi ra ánh sáng (mặt, cổ, ngực…) hoặc những vùng bị cọ sát nhiều như da đầu (do chải đầu), nếp quần áo…
Vị trí phổ biến của khối u ở nam giới nằm trên ngực và lưng (do ở trần); ở nữ giới là cổ (do mặt áo không cổ áo). Đặc biệt u Melanoma ác tính là một trong những loại ung thư thường thấy ở phụ nữ trẻ tuổi.
Một số lưu ý dưới đ-y sẽ giúp bạn nắm bắt được dấu hiệu cảnh báo của nốt ruồi ác tính. Nếu nhận thấy mình đang gặp phải một hoặc một vài triệu chứng thì bạn nên đi kiểm tra da liễu càng sớm càng tốt.
Ngoài ra cần ph-n biệt nốt ruồi không phải là các đốm n-u xung quanh mắt, má hay mũi (thường được gọi là nốt ruồi thịt). Những đốm n-u này thực chất là nấm da liễu – một loại dày sừng tiết bã chứ không bắt nguồn từ các cụm tế bào hình thành sắc tố như nốt ruồi. -Nốt ruồi thịt” không có nguy cơ tiến triển thành ung thư da và có thể điều trị nếu bạn cảm thấy bị ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ.
Nốt ruồi cũng dễ bị nhầm lẫn với tàn nhang. Tàn nhang cũng là những đốm nhỏ màu n-u thường xuất hiện trên mặt, cổ, ngực và cánh tay nhưng không đe dọa tới sức khỏe. Tàn nhang thường dễ bắt gặp vào mùa hè nắng nóng ở những người có da trắng.
Nốt ruồi thường không g-y ra nhiều biến chứng. U ác tính là nguy cơ tiềm ẩn lớn nhất của nốt ruồi.
Thực chất bản th-n nốt ruồi không phải là biểu hiện ung thư da mà các tế bào nốt ruồi loạn sản có thể đột biến thành tế bào hắc tố trong những điều kiện nhất định.
Những người có nhiều nốt ruồi (từ 10 trở lên), đặc biệt nếu đó là nốt ruồi loạn sản thì nguy cơ hình thành các bệnh liên quan tới da – cụ thể là ung thư da – cũng tăng lên nhiều lần. Xác suất bệnh cũng sẽ gia tăng nếu kết hợp thêm các yếu tố g-y nguy cơ ung thư da khác như có tiền sử gia đình mắc ung thư da, thường xuyên tiếp xúc l-u với ánh mặt trời hoặc người có làn da trắng,…
Thêm vào đó nếu nốt ruồi nằm ở vị trí dễ bị tổn thương như dễ bị va chạm, trầy xước thì bạn cần chú ý tránh để nốt ruồi bị chảy máu để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng. Nốt ruồi nhiễm trùng có thể g-y đau nhức, chảy máu, chảy dịch hoặc g-y sốt.
Bác sĩ có thể chẩn đoán nốt ruồi bằng quan sát trực tiếp/ soi da. Khi khám da liễu, bạn sẽ được kiểm tra toàn th-n.
Theo Viện Y tế và Chăm sóc Quốc gia Anh Quốc (NICE), bảng danh sách kiểm tra 7 điểm để đánh giá tình trạng nốt ruồi xoay những điều sau:
Nếu nốt ruồi chỉ có những biến đổi nhẹ, bạn sẽ cần theo dõi trong vài tuần sau khi được chụp ảnh l-m sàng và đo kích thước nốt ruồi. Nếu nghi ngờ đó là nốt ruồi có nguy cơ cao ung thư, bác sĩ sẽ tiến hành sinh thiết ngay lập tức. Nếu kết quả xét nghiệm nghi ngờ u hắc tố, bạn sẽ cần thực hiện thêm một số xét nghiệm khác để xác định liệu tình trạng ung thư đã di căn hay chưa.
Chúng ta nên tự kiểm tra da toàn th-n ít nhất 3-4 tháng một lần. Nếu phát hiện bất kỳ nốt ruồi nào mới hoặc có sự thay đổi thì nên đi kiểm tra sớm.
Hầu hết nốt ruồi không cần điều trị. Tuy nhiên nếu bạn không thấy tự tin thì có thể dùng kem che khuyết điểm để -che giấu” tạm thời. Với những nốt ruồi có nghi ngờ không tốt hoặc bạn muốn loại bỏ triệt để hơn thì có thể tìm đến việc tẩy nốt ruồi.
Lưu ý: Đừng bao giờ tự tẩy nốt ruồi tại nhà. Việc tự cạo hay cắt bỏ nốt ruồi có nguy cơ g-y hại cao, không chỉ làm tăng khả năng bị sẹo mà còn khiến da dễ bị nhiễm trùng. Nguy hiểm hơn đối với nốt ruồi ác tính còn có thể l-y lan sang vùng da xung quanh.
Số lượng nốt ruồi được quyết định theo gen di truyền – với sự phát triển tự nhiên này nên không có cách giúp bạn ngăn ngừa nốt ruồi được. Tuy nhiên bạn vẫn có thể hạn chế một phần sậm màu của nốt ruồi cũng như việc xuất hiện mụn ruồi mới bằng việc bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời – nhất là trong giai đoạn niên thiếu. (2)
Nốt ruồi có tính di truyền, do đó nếu trong gia đình có người có nốt ruồi thì khả năng cao bạn cũng sẽ xuất hiện nốt ruồi. Ngoài ra những người thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời cũng có nguy cơ cao xuất hiện nốt ruồi mới.
Có thể ngăn ngừa nốt ruồi mới cũng như ngăn ngừa nốt ruồi cũ sậm màu hơn nếu bạn biết cách bảo vệ da trước tia UV ánh nắng mặt trời.
Việc nên hay không nên tẩy nốt ruồi phụ thuộc vào mong muốn cá nh-n về mặt làm đẹp cũng như dựa theo tư vấn của bác sĩ da liễu nếu nghi ngờ nốt ruồi có nguy cơ hình thành ung thư.
Nếu cảm thấy nốt ruồi ảnh hưởng tới thẩm mỹ hoặc đó là nốt ruồi có nguy cơ ác tính thì bạn có thể loại bỏ. Điều quan trọng là cần tẩy nốt ruồi ở các cơ sở y tế có bác sĩ chuyên môn; không nên tự tiện tẩy tại nhà vừa hiệu quả kém lại có nguy cơ nhiễm trùng.
Các bệnh viện lớn có chuyên khoa da liễu, phòng khám da liễu có bác sĩ giàu kinh nghiệm là nơi mà bạn có thể thăm khám khi cảm thấy bất thường ở nốt ruồi.
Theo TS.BS Đặng Thị Ngọc Bích, nốt ruồi không phải là vấn đề g-y lo ngại nghiêm trọng tới sức khỏe. Tuy nhiên bạn đừng xem nhẹ những thay đổi của nốt ruồi cũng như hạn chế các tác nh-n khiến nốt ruồi bị tổn thương và nhiễm trùng.
Tiến sĩ bác sĩ Đặng Thị Ngọc Bích là người đặt viên gạch đ-̀u tiên, x-y dựng và đ-̉y mạnh công tác vừa khám chữa bệnh về da và th-̉m mỹ da tại BVĐK T-m Anh TP.HCM. Đặc biệt, BVĐK T-m Anh TP.HCM với lợi thế trang thiết bị máy móc hiện đại, đội ngũ y bác sĩ, kỹ thuật viên có tay nghề cao cùng địa điểm thu-̣n lợi để người d-n khám các bệnh về da và th-̉m mỹ da an toàn, hiệu quả.
Qua bài viết mọi người đã hiểu thêm về những loại nốt ruồi. Chúng thường có những đặc điểm khác nhau, không l-y không đau và hầu hết đều vô hại. Một nốt ruồi có thể tồn tại đến 50 năm. Tuy nhiên, hãy đến gặp bác sĩ da liễu nếu bạn nghi ngờ rằng nốt ruồi có những biểu hiện bất thường.
Link nội dung: https://muabaniphone.vn/not-ruoi-nguyen-nhan-co-che-hinh-thanh-va-cach-phan-loai-a32213.html