Sống vui, sống khỏe mỗi ngày là ước mong mà người cao tuổi luôn muốn hướng đến.
Ăn uống có mức độ và khoa học chính là điều cần thiết đầu tiên trong chăm sóc sức khỏe.
Khi già đi, cơ thể lão hóa dần. Cần chú ý bổ sung đủ chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn mỗi ngày để sống vui khỏe hơn.
Lựa chọn thực phẩm lành mạnh, c-n bằng tất cả mọi thứ nhưng không nên ăn quá nhiều.
T-m hồn thanh thản, lạc quan, vui vẻ là liều thuốc bổ tốt nhất đối với sức khỏe người cao tuổi.
Trong cuộc sống, một người có suy nghĩ tích cực sẽ luôn có t-m lý đón nhận sự việc tốt hơn, dù gặp phải biến cố gì cũng không để bị rơi vào tình trạng lo -u, trầm cảm, thậm chí có thể dẫn đến hành động không nên làm.
Mất ngủ, khó ngủ, ngủ không s-u giấc… là tình trạng phổ biến ở người cao tuổi.
Giấc ngủ giúp phục hồi thần kinh, chống mệt mỏi, tái tạo sức khỏe.
Giấc ngủ cũng đã được chứng minh là giảm nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ, giảm căng thẳng và trầm cảm, hạn chế nguy cơ béo phì và viêm nhiễm
Khi đi ngủ thì bỏ ưu phiền, buồn bực để có một giấc ngủ ngon, ngủ s-u, đủ giấc, đủ giờ.
Tập thể dục vừa sức 15 phút mỗi ngày.
Tập thể dục giúp người cao tuổi rèn luyện sức khoẻ, tăng tuổi thọ và hạn chế bệnh tật
N-ng cao khả năng hoạt động của hệ thống thần kinh.
Giảm lượng chất béo dư thừa trong cơ thể.
Bảo vệ hiệu quả duy trì mật độ xương.
Tuổi càng cao thì sức khỏe càng yếu dần và nhiều chức năng của cơ thể bị suy giảm, trong đó có hệ thống miễn dịch.
Vì vậy, người cao tuổi nên đi khám sức khỏe định kỳ, nhất là khi nghi ngờ bản th-n mình có bệnh để có thể soát, phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Duy trì các thói quen và sở thích tốt mỗi ngày sẽ giúp t-m hồn người cao tuổi được thoải mái, cuộc sống trở nên ý nghĩa hơn.
Trong nhịp sống hối hả của xã hội hiện đại, nhiều người cao tuổi đã làm cho quãng thời gian sau tuổi đi làm của mình trở nên ý nghĩa hơn với việc theo đuổi những sở thích cá nh-n và cống hiến cho cộng đồng.
Người cao tuổi cần uống đủ nước mỗi ngày (trung bình 2 lít mỗi ngày), tùy theo mùa mà cần tăng giảm lượng nước uống trong ngày.
Người cao tuổi cần tạo thói quen uống nước thường xuyên, góp phần n-ng cao sức khỏe.
Trí nhớ suy giảm là điều không thể tránh khỏi đối với người cao tuổi.
Các phương pháp cải thiện trí nhớ như đọc báo, đọc sách, giao tiếp với bạn già, trò chuyện với con cháu….
Tính tình cởi mở, hòa đồng cuộc sống tinh thần luôn vui vẻ, hạnh phúc.
Người cao tuổi tham gia các hoạt động sẽ kết thêm được những người bạn mới, tạo được nhiều niềm vui trong cuộc sống.
Người cao tuổi nên suy nghĩ về những điều tích cực, tốt đẹp trong cuộc sống để không cảm thấy căng thẳng, cáu gắt.
Tĩnh t-m để phục hồi năng lượng là một trong những bí quyết sống khỏe của nhiều người.
Ngoài ra, tĩnh t-mcũng là cách để tăng cường trí nhớ, chăm sóc não bộ, thúc đẩy khả năng giải quyết vấn đề của bạn nhiều hơn nữa đấy.
D-n gian có c-u: Một nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ.
Cười được xem là một bí quyết sống khỏe mỗi ngày mà nhiều người sử dụng.
Cười làm giảm thiểu các hormone g-y stress, căng thẳng, mệt mỏi
Đồng thời, nụ cười còn góp phần gia tăng hormone endonphin – hormone g-y kích thích tuần hoàn máu.
Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng cười có thể giúp thuyên giảm một số triệu chứng của bệnh trầm cảm.
Cười còn giúp người cao tuổi vượt qua được giai đoạn khó khăn, áp lực.
Người cao tuổi nên học cách kiểm soát căng thẳng vì sức khỏe của chính bản th-n.
Khi người cao tuổi căng thẳng có thể nghe một bản nhạc yêu thích hay tập các bài thể dục nhẹ nhàng như yoga, đi bộ…
Người cao tuổi đang có các bệnh mạn tính như đái tháo đường hoặc sử dụng một số loại thuốc nên tránh hoàn toàn việc uống rượu bia.
Sống vui vẻ, lạc quan, ăn uống đầy đủ và chú ý đến sức khỏe của bản th-n…là những điều kiện để người cao tuổi sống vui, sống khỏe mỗi ngày.
Link nội dung: https://muabaniphone.vn/14-bi-quyet-song-vui-song-khoe-moi-ngay-vien-duong-lao-fdc-a32894.html