1. Phương pháp hóa trị là gì và thường được áp dụng với những trường hợp nào?
Hóa trị là phương pháp sử dụng thuốc để tiêu diệt các tế bào ung thư. Những loại thuốc này chính là những hóa chất, chất g-y độc cho tế bào để tiêu diệt những tế bào ung thư, hạn chế sự tăng sinh, nh-n lên nhanh chóng của chúng. Các loại thuốc hóa trị ung thư sẽ được ph-n theo từng nhóm riêng biệt và được sử dụng phù hợp với từng giai đoạn của bệnh nh-n, từng trường hợp bệnh nh-n cụ thể. Các bác sĩ sẽ hướng dẫn chi tiết về cách thức sử dụng thuốc.
Hóa trị là phương pháp điều trị ung thư phổ biến
Các loại thuốc này có thể sử dụng bằng đường uống hay tiêm truyền theo đường tĩnh mạch. Bệnh nh-n có thể được chỉ định thực hiện tại bệnh viện hoặc tại nhà riêng. Phương pháp hóa trị có thể kết hợp với nhiều phương pháp điều trị khác như xạ trị, phẫu thuật,... để có được kết quả điều trị tốt nhất. Một số trường hợp có thể thực hiện hóa trị để thu nhỏ khối u ung thư, sau đó mới tiến hành phẫu thuật.
Hóa trị được thực hiện nhằm tiêu diệt tế bào ung thư hoặc kiềm chế sự phát triển của tế bào này. Phương pháp hóa trị có thể được thực hiện ở bất cứ giai đoạn nào của bệnh ung thư. Tùy vào từng trường hợp, bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị phù hợp.
2. Tác dụng phụ của việc hóa trị và cách khắc phục
Có hàng trăm loại thuốc hóa trị khác nhau và hiện nay danh sách này còn bổ sung thêm các loại thuốc hormone, thuốc miễn dịch, các loại thuốc điều trị nhắm trúng đích,… Tuy rằng, những loại thuốc này có tác dụng chủ yếu là tiêu diệt tế bào ung thư nhưng nó vẫn có những tác động đến những tế bào lành tính và từ đó có nguy cơ g-y một số tác dụng phụ của việc hóa trị cho cơ thể người bệnh. Cụ thể như sau:
Hóa trị có thể g-y ra một số tác dụng phụ
-
Giảm các dòng tế bào máu ngoại biên
Những loại thuốc hóa trị có thể g-y chết các tế bào máu ngoại biên, chẳng hạn như hồng cầu, bạch cầu hay tiểu cầu,… từ đó có thể dẫn đến những vấn đề như sau:
+ Tình trạng thiếu máu sau những đợt hóa trị. Một số trường hợp nặng cần phải điều trị thiếu máu bằng cách dùng thuốc kích thích tăng trưởng hồng cầu, bổ sung sắt,…
+ Những trường hợp bị giảm bạch cầu làm suy giảm sức đề kháng khiến cơ thể dễ bị bệnh, đặc biệt là nguy cơ nhiễm trùng. Để khắc phục tình trạng này, bác sĩ có thể chỉ định người bệnh sử dụng thuốc tăng trưởng bạch cầu cùng một số phương pháp hỗ trợ khác. Sau mỗi đợt hóa trị, bệnh nh-n cần kiểm tra máu để xác định tình trạng giảm bạch cầu. Từ những kết quả này, các bác sĩ sẽ điều trình thuốc, có thể giảm liều, đổi loại thuốc hoặc thay đổi phác đồ điều trị cho bệnh nh-n.
+ Ngoài ra cũng nhiều bệnh nh-n gặp phải tình trạng giảm tiểu cầu sau các đợt hóa trị.
Người bệnh bị buồn nôn sau hóa trị
-
Buồn nôn và nôn
Một trong những tác dụng phụ của việc hóa trị thường gặp đó chính là tình trạng buồn nôn và nôn. Trong đó, có một số thuốc được cho là có nguy cơ cao g-y ra tác dụng phụ này.
-
Cơ thể mệt mỏi
Sau mỗi đợt điều trị hóa trị, bệnh nh-n thường có cảm giác mệt mỏi, suy nhược cơ thể, chán ăn và khả năng vận động kém. Đối với những bệnh nh-n đã từng phẫu thuật hay xạ trị thì những biểu hiện này càng rõ rệt hơn. Bệnh nh-n có thể chia nhỏ các bữa ăn, ăn những món ăn mềm, dễ tiêu hóa và dễ nuốt để việc ăn uống trở nên dễ dàng hơn. Chú ý ăn nhiều chất xơ và không nên ăn đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh.
Rụng tóc là vấn đề thường gặp sau mỗi đợt hóa trị
-
Rụng tóc
Những loại thuốc điều trị ung thư thường hoạt động theo cơ chế ngăn chặn những tế bào có khả năng sinh trưởng nhanh. Chính vì thế, nó có thể g-y ra những tác động lớn đến các tế bào biểu bì, nang lông, móng,… thường gặp nhất là khả năng g-y rụng tóc, rụng lông ở các bộ phận trên cơ thể.
Tình trạng rụng tóc g-y ảnh hưởng nhiều đến t-m lý của người bệnh, nhất là đối với những bệnh nh-n nữ. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá lo lắng vì sau khi đợt hóa trị kết thúc, tình trạng rụng tóc sẽ được khắc phục hiệu quả.
-
Viêm niêm mạc miệng
Một trong những tác dụng phụ của việc hóa trị là tình trạng viêm niêm mạc miệng. Những bệnh nh-n thường gặp phải tác dụng phụ này là các trường hợp kết hợp giữa xạ trị và hóa trị. Mức độ ở mỗi người bệnh là khác nhau và có thể khiến người bệnh đau đớn khi ăn uống. Cách khắc phục như sau: Bệnh nh-n có thể sử dụng thuốc giảm đau theo hướng dẫn của bác sĩ nếu mức độ đau nghiêm trọng. Bên cạnh đó, kết hợp vệ sinh răng miệng tốt, không để tình trạng khô miệng,… nên ăn nhiều loại trái c-y và rau củ, ăn nhiều sữa chua, uống nước chanh,…
-
Độc tính thần kinh ngoại biên
Tình trạng này có thể xảy ra theo nhiều mức độ khác nhau trên từng trường hợp bệnh nh-n khác nhau. Có những người bị tê, có cảm giác như bị ch-m chích, nhưng cũng có những trường hợp mất cảm giác hoàn toàn ở đầu các chi. Do đó, nếu không được điều trị đúng mức sẽ g-y ảnh hưởng đến các phần còn lại của các chi. Nếu mức độ quá nghiêm trọng, các bác sĩ có thể c-n nhắc việc giảm liều hoặc đổi sang loại thuốc khác cho người bệnh.
-
Độc tính trên tim
Một số loại thuốc hóa trị có thể g-y ảnh hưởng đến hoạt động tim mạch của người bệnh, cụ thể là có chứa độc tính g-y hại cho tim. Do đó, cần c-n nhắc trước khi sử dụng loại thuốc này, nhất là đối với những trường hợp có tiền sử mắc bệnh lý tim mạch.
Trên đ-y là một số thông tin về các tác dụng phụ của việc hóa trị và cách khắc phục hiệu quả. Bạn có thể gọi đến Tổng đài 1900 56 56 56 của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC để được tư vấn chi tiết hơn.